Kết quả tìm kiếm cho "quần đảo Hoàng Sa"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2037
Man City sẽ tiếp đón Tottenham trong trận cầu tâm điểm vòng 12 Ngoại hạng Anh (Premier League) 2024 – 2025 trên sân nhà Etihad, nhưng thầy trò HLV Pep Guardiola được dự báo sẽ khó giành 3 điểm vì đối thủ biết cách làm khó nhà đương kim vô địch (ĐKVĐ).
Trong 2 ngày (20 - 21/11), Liên minh Hợp tác xã (HTX) tỉnh An Giang tổ chức hội thảo triển khai đề án thí điểm thành lập và hoạt động của Liên đoàn HTX lúa, gạo vùng ĐBSCL; hội thi “Tìm hiểu Luật HTX năm 2023 và kết nối giao thương sản phẩm HTX”.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia dự báo thời tiết hôm nay (22-11), vùng biển phía Bắc của khu vực Bắc Biển Đông có gió Đông Bắc mạnh cấp 6-7, giật cấp 8-9, biển động mạnh. Vịnh Bắc Bộ có gió Đông Bắc mạnh cấp 5, có lúc cấp 6, biển động; trạm Huyền Trân đã có gió mạnh cấp 6; trạm Phú Quý đã có gió giật cấp 7.
Núi Dài Năm Giếng (TX. Tịnh Biên) còn khá hoang sơ, là ngọn núi nằm trong dãy Thất Sơn hùng vĩ, được du khách xa gần biết đến. Giờ đây, đường sá lên núi dễ dàng, lữ khách chạy rong ruổi một mạch tới tận đỉnh.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, hồi 4 giờ ngày 19/11, vị trí tâm bão ở vào khoảng 18,9 độ Vĩ Bắc; 115,0 độ Kinh Đông, trên khu vực Bắc Biển Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 390km về phía Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 10 (89-102km/giờ), giật cấp 12. Bão di chuyển theo hướng Tây, tốc độ 15-20km/giờ.
Dự báo, khoảng đêm nay, siêu bão Man-yi sẽ vào Biển Đông với sức gió mạnh cấp 13, giật cấp 15. Do ảnh hưởng của bão, vùng biển bắc Biển Đông gió mạnh cấp 6-7, sau tăng lên cấp 8-9, vùng gần tâm bão đi qua cấp 11-13, giật cấp 16, sóng biển cao 2-4m, vùng gần tâm bão 5-7m; biển động dữ dội.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, trưa nay (16/11) bão Usagi đã đổ bộ vào khu vực phía tây nam đảo Đài Loan (Trung Quốc) và suy yếu thành áp thấp nhiệt đới. Ngoài ra, siêu bão Man-yi gây gió giật cấp 16, sóng cao 5-7m, biển động dữ dội ở vùng biển bắc Biển Đông.
Ngày 14/11, trên vùng đất địa đầu biên giới Tây Nam, UBND tỉnh An Giang long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024), tưởng niệm 198 năm Ngày mất bà Châu Thị Tế (1826 - 2024) và Hội thảo khoa học cấp quốc gia “200 năm kênh Vĩnh Tế - Giá trị lịch sử và tầm nhìn tương lai”. Đây là sự kiện chính trị, lịch sử có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thể hiện niềm tự hào, lòng biết ơn của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân An Giang với các bậc tiền nhân đã có công mở cõi.
Tối 14/11, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh An Giang tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm “200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024)” và tưởng niệm 198 năm Ngày mất của bà Châu Thị Tế (1826 - 2024).
Sáng 14/11, UBND tỉnh An Giang phối hợp Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia “200 năm kênh Vĩnh Tế - Giá trị lịch sử và tầm nhìn tương lai”.
Vào thời điểm này 200 năm trước, chiếu dụ của vua Gia Long về việc hoàn thành kênh đào Vĩnh Tế. Đây là công trình quy mô nhất thời bấy giờ, kênh có chiều dài 91km, rộng 30m, sâu 2,55m, được thi công bằng sức người, trong thời gian 5 năm. Công trình là một minh chứng hùng hồn cho sự sáng tạo, tài tình của người Việt chinh phục thiên nhiên, thể hiện tầm nhìn chiến lược của triều Nguyễn, khẳng định chủ quyền lãnh thổ, khai khẩn vùng đất phương Nam, phát triển kinh tế, bang giao và củng cố sức mạnh quốc phòng miền biên viễn.
Phát biểu giải trình ý kiến các đại biểu, Bộ trưởng Công an Lương Tam Quang cho biết, trên cơ sở tổng kết, đánh giá, kế thừa các kết quả đạt được của Chương trình phòng chống ma túy các giai đoạn trước, cơ quan soạn thảo đã xác định các mục tiêu, chỉ tiêu cần đạt được trong giai đoạn tới sát với thực tiễn tình hình công tác và khả thi về nguồn lực bảo đảm.